Data Validation là một trong những thành phần không thể thiếu trong hầu hết các ứng dụng web. Nó giúp cho các dữ liệu được đảm bảo được kiểm tra chặt chẽ trước khi chèn vào CSDL. Cũng như CodeIgniter, Zend ,CakePHP cũng có chức năng Data Validation .Bài viết sẽ hướng dẫn cho người dùng cách sử dụng tập luật và ứng dụng chúng trong các trường hợp cụ thể khác nhau với các hàm hổ trợ sẵn của CakePHP.
A- Cách làm việc của Datavalidation :
Để sử dụng Datavalidation thì trong ứng dụng của chúng ta cần có hai thành phần chính :
+ Thành phần form helper : sử dụng cho việc tạo form
+ Thành phần namespace validate : sử dụng các tập luật để validation dữ liệu
B.Cài đặt Cakephp và viết ứng dụng datavalidation :
Việc thực hiện cài đặt CakePHP là không khó. Nếu bạn vẫn chưa biết làm thì có thể (Xem lại bài CakePHP Framework cho người mới bắt đầu).
Các thý mục cần chuẩn bị :
- app/controllers/valids_controller.php
- app/model/valid.php
- app/views/valids/
Chuẩn bị cho Controller Valids : (app/controllers/valids_controller.php)
Chuẩn bị cho Controller Valids : (app/models/valid.php)
Trong ví dụ này các ứng dụng không chèn dữ liệu vào database mà chỉ thông báo có hợp lệ hay không và báo lỗi týõng ứng .
Nên trong Model tôi dùng namespace là var $useTable = false; để ám chỉ là không sử dụng bảng CSDL
C. Sử dụng 1 tập luật cho 1 field
- Yêu cầu tạo 1 form nhập liệu với 2 field với các tập luật được mô tả :
- title : không được phép rỗng
- info : không được phép rỗng
Trong Controller Valid ta thêm hàm demo01 :
Chức năng validation sẽ được kích hoạt khi ta dùng hàm $this->Valid->set($this->data);
Sau đó Model Valid gọi hàm valid_01() để sử dụng tập luật cho các field tương ứng (title,info)
Trong thư mục app/views/valids/ tạo file demo01.ctp :
+ Để validate dữ liệu ta dùng namespace validate ($this->validate) để gán tập luật cho các field
+ Với rule là từ khóa để chỉ đó là tập luật và notEmpty là từ khóa để nói là không được rỗng
+ Trong 1 số tài liệu ngýời ta có thể dùng từ khóa VALID_NOT_EMPTY ðể thay cho từ khóa notEmpty
+ Message là từ khóa để chỉ thông báo lỗi
$this->validates($this->validate) //hàm kiểm tra các tập luật
Các từ được coi từ khóa thì phải viết đúng tên và giữ nguyên nội dung của từ.
Chạy thử ứng dụng đầu tiên : http://localhost/cakephp/valids/demo01
Một số tập luật thông dụng :
§ 'rule' => 'alphaNumeric' : chỉ có số hoặc chữ
§ 'rule' => array('between', 5, 15) : giá trị nằm trong khoản từ 5-15
§ 'rule' => array('comparison', '>=', 18) : giá trị phải lớn hõn 18
§ 'rule' => array('email', true) : định dạng email
§ 'rule' => array('extension', array('gif', 'jpeg', 'png', 'jpg')) : dành cho upload file , kiểm tra extension
§ 'rule' => array('minLength', 8) : độ dài nhỏ nhất là 8
§ 'rule' => array('maxLength', 8) : độ dài tối đa là 8
§ 'rule' => 'numeric' : dữ liệu nhập là số
§ 'rule' => 'notEmpty' : dữ liệu không được bỏ trống
§ 'rule' => 'url' : định dạng địa chỉ url
D. Sử dụng nhiều tập luật cho 1 field
Yêu cầu tạo 1 form nhập liệu với 3 field với các tập luật được mô tả :
- Username : không được phép rỗng, tối đa là 10 kí tự, ít nhất là 4 kí tự
- Email : không được phép rỗng, định dạng là email
- website: không được phép rỗng, định dạng là địa chỉ url
Trong Controller Valid ta thêm hàm demo02 :
Trong thý mục app/views/valids/ tạo file demo02.ctp :
Trong model Valid thêm hàm valid_02() :
Chạy thử ứng dụng : http://localhost/cakephp/valids/demo02
E. Sử dụng tập luật bằng regular expression
- Thông thường các rule có sẵn không đáp ứng được nhu cầu validation dữ liệu của chúng ta , với những ứng dụng phức tạp đòi hỏi khắc khe về việc nhập liệu thì Cakephp cũng có hổ trợ validation với Regular Expression.
- Để sử dụng Regular Expression thì cú pháp như sau :
Ví dụ :
+ 'rule' => '/^[a-z0-9]{4,10}$/i'
Dữ liệu chỉ là chữ thường và số, có từ 4-10 kí tự
+ 'rule' => '/^[a-z A-Z]{1}[a-z A-Z 0-9_]+@[a-z A-Z 0-9]{2,}.[a-z A-Z]{2,}$/i '
Kí tự đầu tiên chỉ là các kí tự chữ hoa hoặc thường
Tiếp theo chỉ là các kí tự chữ hoa hoặc thường, số và dấu "_" , các kí tự này có thể xuất hiện hoặc xuất hiện nhiều lần
Tiếp theo là kí tự bắt buộc phải có "@"
Tiếp theo chỉ là các kí tự hoa hoặc thường và số , ít nhất là 2 kí tự
Tiếp theo là kí tự bắt buộc phải có là "."
Tiếp theo là các kí tự hoa hoặc thường , ít nhất là 2 kí tự
Bắt đầu viết ứng dụng với 2 Regular Expression trên :
- Yêu cầu tạo 1 form nhập liệu với 2 field với các tập luật được mô tả :
- username : với Regular Expression thứ 1
- email : với Regular Expression thứ 2
Trong Controller Valid ta thêm hàm demo03 :
Trong thý mục app/views/valids/ tạo file demo03.ctp :
Trong model Valid thêm hàm valid_03() :
Chạy thử ứng dụng : http://localhost/cakephp/valids/demo03
F. Sử dụng chức nãng callback function
- Callback function ở đây có nghĩa là thay vì ta dùng các từ khóa có sẵn hoặc các Regular Expression , mà thay vào đó là tao viết 1 hàm nào đó để kiểm tra dữ liệu.
- Thông thường Callback function sử dụng cho các ứng dụng như :
§ Kiểm tra username và pasword trước khi đãng nhập
§ So sánh các dữ liệu trong database
§ So sánh hai mật khẩu nhập có giống nhau không
Bắt đầu viết ứng dụng với Call Back function :
-Yêu cầu tạo 1 form nhập liệu với 1 field với các tập luật được mô tả :
- Username : Không được rỗng, dữ liệu nhập vào hợp lệ là chuỗi "admin" nếu không thì báo lỗi, dùng hàm checkUsername để kiểm tra tính hợp lệ đó.
Trong Controller Valid ta thêm hàm demo04 :
Trong thý mục app/views/valids/ tạo file demo04.ctp :
Trong model Valid thêm hàm valid_04() và hàm checkUsername()
Chạy thử ứng dụng : http://localhost/cakephp/valids/demo04
0 nhận xét:
Đăng nhận xét